วันอาทิตย์ที่ 20 สิงหาคม พ.ศ. 2560

12.08.2560 สะพานเหี่ยนเลืองข้ามแม่น้ำเบนไห่ จังหวัดกว่างตรี เวียดนาม. Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải. และ The Bến Hải River .

ขอบคุณ ภาพและข้อมูล จาก https://vi.wikipedia.org/wiki/Cầu Hiền Lương


Cầu Hiền Lương

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải

Cầu Hiền Lương được phục chế nguyên bản
Cầu Hiền Lương trên bản đồ Việt Nam
Cầu Hiền Lương
Cầu Hiền Lương
Cầu Hiền Lương (Việt Nam)
Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải, tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng TrịViệt Nam. Cũng tại nơi đây, đã từng diễn ra những cuộc "chọi loa", "chọi cờ" quyết liệt trong Chiến tranh Việt Nam[1][2]. Thời kỳ đó, cầu Hiền Lương là ranh giới chia cắt Việt Nam thành hai miền (miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội và chi viện cho Mặt trận Giải phóng miền Nam), (miền Nam do chính thể Việt Nam Cộng hoà quản lý) trong suốt 21 năm, từ năm 1954 đến năm 1975.

Lịch sử xây dựng

Trước khi chưa có cầu bắc qua sông Bến Hải, đoạn sông rộng chưa đầy 100m[3] này chỉ có một bến phà. Cầu Hiền Lương đầu tiên được xây dựng năm 1928[1] do phủ Vĩnh Linh huy động nhân dân trong vùng đóng góp công sức. Cây cầu này được làm bằng gỗ, đóng cọc sắt, rộng 2m, trọng tải chỉ đủ cho người đi bộ. Năm 1931 cây cầu này được Liên bang Đông Dương sửa chữa lại nhưng xe cộ muốn qua sông thì vẫn phải đi bằng phà. Năm 1943 cầu được nâng cấp thêm một lần nữa, lúc này xe cơ giới loại nhỏ có thể qua được.
Đến năm 1950, do nhu cầu quân sự, Pháp đã cho xây lại cầu bằng bê tông cốt thép, dài 162m, rộng 3,6m, trọng tải 10 tấn. Cây cầu này tồn tại được hai năm thì bị du kích Việt Minh đặt bộc phá đánh sập để ngăn chặn sự tiến công của người Pháp. Tháng 5 năm 1952, Pháp xây lại một chiếc cầu mới gồm 7 nhịp, dài 178m, trụ bằng bê tông cốt thép, dầm cầu bằng thép, mặt lát bằng gỗ thông, rộng 4m, hai bên có thành chắn cao 1,2m, trọng tải cầu tối đa là 18 tấn.
Chiếc cầu này tồn tại được 15 năm (từ 1952 đến 1967) thì bị bom Mỹ đánh sập.
Từ 1972 đến 1974, để phục vụ chiến trường miền Nam, công binh Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam đã bắc chiếc cầu phao dã chiến cách cầu cũ 20m về phía Tây. Đến năm 1974 chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã cho xây dựng lại bằng bê tông cốt thép dài 186m, rộng 9m, có hành lang cho người đi bộ rộng 1,2m.
Sau ngày hòa bình lập lại, cầu cũ ngày càng xuống cấp nghiêm trọng. Năm 1996Bộ Giao thông Vận tải đã cho xây chiếc cầu mới dài 230m, rộng 11,5m, nằm về phía Tây cầu cũ[4]. Cầu mới được thi công bằng công nghệ đúc đẩy – một phương pháp hiện đại nhất lần đầu tiên được áp dụng tại Việt Nam. Năm 2001 chiếc cầu sắt năm 1952 – một chứng tích lịch sử của sự chia cắt đất nước được phục chế lại nguyên bản theo thiết kế của chiếc cầu cũ bị bom Mỹ đánh sập năm 1967.
Ngày 18 tháng 5 năm 2003, tỉnh Quảng Trị đã tổ chức khánh thành công trình phục chế cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải, được khởi công tháng 4, 2002 với tổng số tiền đầu tư 6,5 tỷ đồng, cầu phục chế dài 182,97m gồm 7 nhịp, mặt lát gỗ lim.[1]

Lịch sử chia cắt Việt Nam

Năm 1954, sau khi để thua trận quyết chiến chiến lược Điện Biên PhủPháp đồng ý trao trả độc lập cho Việt Nam theo Hiệp định GenèveSông Bến Hải ở vĩ tuyến 17 được chọn làm ranh giới chia Việt Nam thành hai vùng tập trung quân sự: Quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa rút về miền Bắc, quân đội Liên hiệp Pháp rút về miền Nam. Thoạt tiên việc chia thành hai vùng quân sự này không có ý nghĩa về lãnh thổ hay chính trị, và chỉ có giá trị trong vòng hai năm, từ năm 1954 đến năm 1956 rồi sau đó sẽ tổ chức cuộc tổng tuyển cử để hoàn toàn thống nhất đất nước. Sau khi thiết lập ranh giới phi quân sự, theo hiệp định, quân đội Việt Minhtừ miền Nam phải tập kết ra Bắcquân đội Pháp từ miền Bắc phải tập kết vào Nam. Giữa hai quân đội là "Vùng phi quân sự" tính từ 5 ki-lô-mét từ mỗi bên Sông Bến Hải được sử dụng làm "vùng đệm" nhằm tránh sự xung đột (hoạt động thù địch) có thể xảy ra giữa hai quân đội.
Nhưng năm 1956Ngô Đình Diệmtổng thống Việt Nam Cộng hòa, từ chối không tham gia cuộc tổng tuyển cử cho nên sông Bến Hải tiếp tục chia cắt đất nước và làm ly tán nhiều gia đình ở hai miền Việt Nam. Ngày nay, ở bờ Nam sông Bến Hải có một tượng đài với tên gọi: "Khát vọng thống nhất non sông". Tượng đài có hình dáng của một thiếu phụ đang đứng ở bờ Nam sông Bến Hải nhìn về phía Bắc để tưởng nhớ những ngày tháng đau thương khi họ không thể vượt sông để gặp chồng và người thân. Tuy nhiên trong thời gian chia cắt vẫn có những vụ trao đổi nhân sự giữa hai miền như vào ngày 19 tháng 3 năm 1965 một nhóm người hoạt động cho Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam như Tôn thất Dương Kỵ và Phạm Văn Huyến bị Việt Nam Cộng hòa tống xuất ra miền Bắc qua cầu Hiền Lương.[5][6]

"Cuộc chiến màu sắc"

Trong sự mâu thuẫn chính trị giữa hai bên, cây cầu Hiền Lương và dòng sông Bến Hải bị cuốn vào cuộc tranh chấp vì đây là nơi giáp mặt của hai chính quyền đối lập. Ở đoạn giữa cầu có một vạch trắng kẻ ngang, rộng 1cm được dùng làm ranh giới. Thoạt đầu Việt Nam Cộng hòa chủ động sơn một nửa cầu phía nam thành màu xanh, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa liền sơn tiếp màu xanh một nửa cầu còn lại. Sau Việt Nam Cộng hòa lại chuyển sang màu nâu thì Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng sơn lại màu nâu. Cứ như thế, cầu Hiền Lương luôn thay đổi màu sắc, hễ Việt Nam Cộng hòa sơn một màu khác đi để tạo ra hai màu đối lập thì ngay lập tức Việt Nam Dân chủ Cộng hòa liền sơn lại cho giống. Cuối cùng vào năm 1975, cây cầu có chung một màu xanh thống nhất.

"Cuộc chiến âm thanh"


loa công suất 500W có đường kính rộng 1,7m tại Nhà trưng bày Vĩ tuyến 17

Đồn công an giới tuyến
Những năm 1954-1964 là giai đoạn không còn tiếng súng ở đôi bờ giới tuyến, song cuộc chiến bằng tiếng nói đã diễn ra ở đây rất căng thẳng và quyết liệt giữa hai phe đối lập.
Lúc đầu, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho xây dựng một hệ thống loa phóng thanh được phân bố thành 5 cụm trong chiều dài 1.500m ở bờ Bắc, mỗi cụm gồm 24 loa có công suất 25W.
Sau những ngày phát sóng đầu tiên, hệ thống loa phóng thanh này không thể át được các loa do Tây ĐứcÚc cung cấp phát với âm thanh lớn hơn của chính quyền Việt Nam Cộng hoà. Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trả đũa bằng cách tăng thêm 8 loa có công suất 50W và 1 loa có công suất 250W được viện trợ từ Liên Xô. Ngược lại chính quyền Việt Nam Cộng hòa được Mỹ viện trợ cho những loại loa tối tân hơn, vang xa hàng chục cây số.
Vào đầu năm 1960, một giàn loa của Mỹ với công suất của mỗi loa lên tới hàng trăm oát được chuyển đến và đặt tại bờ Nam sông Bến Hải. Lúc bấy giờ chính quyền Việt Nam Cộng hoà tuyên bố: "Hệ thống loa "nói vỡ kính" này sẽ vang tận Quảng Bình, dân bờ Bắc sẽ nghe rõ tiếng nói của "chánh nghĩa Quốc gia"!" Không chịu thua, lúc bấy giờ chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã lắp đặt chiếc loa có công suất 500W với đường kính rộng đến 1,7m và bổ sung thêm 20 loa loại 50W, 4 loa loại 250W của Liên Xô tại chiến tuyến Bến Hải. Khi thuận gió, tiếng loa có thể truyền xa hơn 10km.
Để có đủ điện cho hệ thống loa có tổng công suất 7.000W này hoạt động, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phải xây dựng một đường dây cao thế 6KVA dài gần 10km, kéo dài từ thôn Tiên An, Vĩnh Sơn đến thôn Tùng Luật, Vĩnh Giang. Ngoài ra, còn có một trạm cao tần đặt tại Liêm Công Phường cách cầu Hiền Lương 2,5km về phía bắc để tăng âm cho hệ thống loa.
Cuộc "đấu khẩu" giữa hai phía qua hệ thống loa là những lời tuyên truyền chính trị chỉ trích đối phương, thường là những tin không có lợi hoặc có thể trái ngược với thực trạng. Mỗi ngày buổi phát thanh kéo dài 14-15 tiếng đồng hồ, có khi phát vào lúc 1 - 2 giờ sáng, mở hết công suất làm người dân cả hai bờ đều nghe thấy.
Vào giai đoạn 1954 - 1964, ở đôi bờ Bến Hải vang vọng trong ký ức của một giọng ca ngọt ngào, truyền cảm của nghệ sĩ Châu Loan của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với những bài thơ, bài hò do nghệ sĩ thể hiện rất biểu cảm:
"Chim xa rừng còn thương cây nhớ cội
Thiếp xa chàng ngày đợi đêm trông
Trong đồn chàng có nhớ thiếp không?
Ngoài này thiếp vẫn chờ mong chàng về"[2]

Cuộc "chọi cờ"


Cột cờ giới tuyến ở bờ Bắc (hiện tại)

Người vá cờ Hiền Lương
Theo quy định của hiệp định Genève, tất cả các đồn cảnh sát giới tuyến phải treo cờ hàng ngày[2]. Treo cờ là chuyện bình thường, song "chọi cờ" mới là chuyện "quốc gia đại sự" đã từng xảy ra ở hai cột cờ ở hai đầu cầu Hiền Lương và kéo dài hàng chục năm.
Lúc đầu, vào năm 1954 - 1956, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho làm một cột cờ bằng cây phi lao cao 12m để treo một lá cờ có khổ 3,2m x 4,8m. Ở bờ Nam, Pháp cắm cờ tam tài lên nốc lô cốt Xuân Hoà ở bờ Nam cao 15m. Theo yêu cầu của nhân dân giới tuyến, cờ của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải cao hơn cờ Việt Nam Cộng hòa nên những người lính của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã vào rừng sâu để tìm bằng được một cây gỗ cao 18m, cao hơn cột cờ của Pháp 3m và treo một lá cờ bằng vải sa tanh rộng 24m.
Ngay sau đó, Ngô Đình Diệm đã cho dựng một trụ cờ bằng xi măng cốt thép cao 30m tại bờ Nam. Trên đỉnh treo một lá cờ Việt Nam Cộng hòa lớn, có hệ thống đèn huỳnh quang nhấp nháy đủ màu. Khi dựng cờ xong, họ cho loa chiến tranh tâm lý hướng sang bờ Bắc tuyên truyền: "Tổng thống Việt Nam Cộng hoà cho dựng cột cờ cao 30m ở Vĩ tuyến 17 để dân chúng miền Bắc thấy rõ chánh nghĩa Quốc gia".
Tháng 7 – 1957, Tổng Công ty lắp máy Việt Nam đã gia công một cột cờ bằng thép ống cao 34,5m tại Hà Nội rồi vận chuyển vào giới tuyến. Trên đỉnh cột cờ gắn một ngôi sao bằng đồng có đường kính 1,2m, 5 đỉnh ngôi sao gắn một chùm bóng điện loại 500W, lá cờ rộng 108m2.
Chính quyền Việt Nam Cộng hòa trước sự kiện này xây tiếp cột cờ của họ lên thành 35m và cất loa: "Việt Nam Dân chủ Cộng hòa muốn chọi cờ nhưng chọi sao nổi với Quốc gia".
Năm 1962, thêm một lần nữa, Tổng Công ty lắp máy Việt Nam gia công một cột cờ cao 38,6m rồi chuyển vào dựng ở Hiền Lương, kéo lên lá cờ đại 134m2, nặng 15kg, cách đỉnh 10m có một cabin để lính Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng treo và thu cờ. Cột cờ này được xem là cột cờcao nhất giới tuyến. Hàng ngày, lính Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kéo cờ lên sớm hơn và hạ cờ xuống muộn hơn giờ quy định (6h30’ đến 18h30’) để cho những người đi làm sớm, về muộn cũng nhìn thấy được.
Theo ước tính, từ 19-5/1956 đến 28-10/1967, những người lính an ninh miền Bắc giới tuyến đã treo hết 267 lá cờ cỡ lớn[2]. Sau khi cột cờ bị bom Mỹ đánh gãy vào năm 1967Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thêm 11 lần dựng cờ bằng gỗ cao 12 - 18m, 42 lần lá cờ bị bom phá hỏng.
Ngày 8-02-1965, tướng không quân của chính quyền Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Cao Kỳ đã lái chiếc máy bay AD6 bắn phá cột cờ, nhưng pháo cao xạ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắn trả bị thương.[cần dẫn nguồn]
Mặc dù Việt Nam Cộng hòa huy động hàng trăm chiếc máy bay ném bom và hàng vạn đạn pháo cỡ lớn từ Dốc Miếu, Cồn Tiên bắn ra, từ Hạm đội 7 ngoài biển bắn vào, nhưng vẫn không thể làm sập được cột cờ ở bờ bắc sông Bến Hải. Đến ngày 2-8-1967, họ lại tập trung nhiều tốp máy bay thay nhau đánh phá liên tục suốt ngày làm cho cột cờ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bị gãy và đánh sập cầu Hiền Lương. Tối hôm đó, loa của Việt Nam Cộng hòa loan rằng: "Cột cờ của Bắc Việt trên đầu cầu Hiền Lương đã bị không lực Hoa Kỳ đánh tan tành tro bụi". Nhưng ngay đêm hôm đó, một cột cờ mới được dựng lên. Sáng hôm sau, trong lúc loa Việt Nam Cộng hòa đang đọc bản tin thì lá cờ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp tục xuất hiện.

Cụm di tích

Cũng bình thường như bao mảnh đất khác ở khắp miền đất nước, song đến khi hai miền bị chia cắt trong cuộc chiến (1954 - 1975) thì dòng sông Bến Hải và mảnh đất đôi bờ trở nên nổi tiếng. Đôi bờ Hiền Lương đã trở thành "nhân chứng lịch sử" trên 20 năm mang trên mình nỗi đau chia cắt đất nước. Cụm di tích gồm tại đôi bờ Hiền Lương: cầu Hiền Lương, sông Bến Hải, cột cờ ở bờ Bắc, nhà Liên hợp, Đồn công an giới tuyến, giàn loa phóng thanh, cụm tượng đài "Khát vọng thống nhất" ở bờ Nam, Nhà Bảo tàng Vĩ tuyến 17[1][2]...

Đồn Công an

Theo hiệp định Genève, dọc hai bên bờ sông giới tuyến quân sự tạm thời có 4 đồn cảnh sát đóng ở các nơi: Hiền LươngCửa Tùng (bờ Bắc), Xuân Hòa và Cát Sơn (bờ Nam).
Đồn công an Hiền Lương nằm cạnh cầu phía Bắc gồm 3 khu nhà: A, B, C tạo thành chữ V. Nhà A được xây dựng từ năm 1955. Đây là nơi đặt trụ sở chỉ huy của công an bờ bắc. Mỗi nhà được dùng cho một mục đích khác nhau. Nhà B là nơi để ở và sinh hoạt của các chiến sĩ công an giới tuyến. Nhà C là nơi làm kho hậu cần. Đồn Hiền Lương có 2 tiểu đội (16 người) thuộc lực lượng công an vũ trang. Đây cũng là nơi để tiếp các đoàn khách quốc tế và khách trong nước...
Đồn công an Cửa Tùng đóng ở bãi biển xã Vĩnh Quang (bờ Bắc) có nhiệm vụ kiểm soát ngư dân của hai bờ ra vào Cửa Tùng. Đồn có 16 người thuộc lực lượng công an vũ trang. Đồn Cát Sơn đóng ở làng Cát Sơn (bờ Nam), có 16 người thuộc lực lượng của cảnh sát Việt Nam Cộng hòa làm nhiệm vụ kiểm soát ngư dân 2 bờ ra vào. Đồn Xuân Hòa (bờ Nam) do cảnh sát Việt Nam Cộng hòa đóng. Đồn này tận dụng lại bốt cũ của Pháp xây năm 1954.
Đến năm 1965, khi Mỹ mở rộng chiến tranh ra Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thì hệ thống đồn bốt dọc 2 bờ sông Bến Hải tan rã...
Các đồn công an giới tuyến bên bờ bắc sông trong suốt 12 năm (1954 - 1965) là nơi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dùng để cáo buộc việc vi phạm Hiệp định của Mỹ - Việt Nam Cộng hòa với Ủy hội Quốc tế đình chiến cùng đấu tranh với Việt Nam Cộng hòa về quy chế khu phi quân sự.[2]
Một sự kiện được nhắc đến là vào năm 1963, tướng Nguyễn Chánh Thi của Quân lực Việt Nam Cộng hòa ra thăm cầu Hiền Lương. Nhà chức trách Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khiếu nại là sự hiện diện của tướng Thi vi phạm Hiệp định Genève vì đây là vùng phi quân sự. Bên Việt Nam Cộng hòa phải giải thích là tướng Thi là đại biểu khu 11 chiến thuật, một chức vụ hành chánh chứ không ra với tư cách quân sự nên Ủy hội Quốc tế phải chấp nhận.[5]

Sông Bến Hải

Bài chi tiết: Sông Bến Hải

Cột cờ giới tuyến

Bài chi tiết: Cột cờ giới tuyến

Nhà liên hiệp

Giàn loa phóng thanh

Điện ảnh

Âm nhạc

Cầu Hiền Lương 2

Do nằm trên quốc lộ 1 nên hầu như ngày nào cũng có du khách đến tham quan khu di tích này, nguy cơ gây ùn tắc giao thông, nhất là vào những dịp lễ, tết. Vì vậy, ngày 12/10/2012, Bộ Giao thông vận tải đã cho xây dựng tuyến quốc lộ 1 mới, tránh đi qua khu di tích Hiền Lương. Công trình do Tổng Công ty Xây dựng Đường thủy thi công trong thời gian 18 tháng, với tổng mức đầu tư 65 tỷ đồng, trong đó kinh phí xây dựng gần 49 tỷ đồng, bồi thường giải tỏa gần 2 tỷ đồng.
Tuyến đường mới này có cầu vượt qua sông Bến Hải nằm cách cầu Hiền Lương khoảng 2 km về phía thượng du mang tên là cầu Hiền Lương 2. Cầu Hiền Lương 2 được thiết kế xây dựng với kết cấu dầm bản bê tông chịu lực. Cầu có 5 nhịp, mỗi nhịp dài 20m, phần đường xe chạy trên cầu rộng 10m, lề bộ hành mỗi bên rộng 3m, đường dẫn 2 phía cầu dài gần 160m kết nối trung tâm thị trấn Vạn Giã với Bệnh viện Đa khoa huyện. [7][8]

Hình ảnh


-------------------------------------------------------------------------------------------


Bến Hải River


From Wikipedia, the free encyclopedia
Ben Hai River
Benhairiver1.jpg
Hien Luong Bridge across the Ben Hai River
CountryVietnam
Basin features
Main sourceAnnamite Mountains
River mouthSouth China Sea
0 m (0 ft)
Physical characteristics
Length100 km (62 mi)
The Bến Hải River (VietnameseSông Bến Hải) is a river in central Vietnam which became an important landmark in the partition of the country into a northern and a southern zone along the 17th parallel by the Geneva Accords of 1954. The demilitarized zone (DMZ) separating the two parts extended about 5 kilometers (3.1 mi) from either side of the river.
The Bến Hải River has a total length of about 100 kilometers; its source is located in the Annamite Mountainsalong the border with Laos and it flows into the South China Sea at Cua Tung (Tung River mouth). In the mountains, the river is named "Rao Thanh". It flows from west to east just south of the 17th parallel and close to the northern border of Quảng Trị Province, in which it is located. At its widest point, the river is about 200 meters wide.
At the time of the partition, the principal north-south road (Highway 1) crossed the Bến Hải River over Hien Luong Bridge (also known as the "Peace Bridge"), a beam bridge built from steel by the French in 1950. After the partition, the northern portion of the bridge was painted red and the southern portion yellow. The bridge was damaged by American bombardment during the Vietnam War in 1967. After the Paris Peace Accords, a modern bridge was built next to the old bridge.

Memorial portal to Ho Chi Minh, at the Hien Luong Bridge

Looking across the Bến Hải River toward North Vietnam, March 1968.

------------------------------------------------------------------------------------------

ขอบคุณ ภาพและข่าว จาก http://vovworld.vn/th-TH/ สะพานเหี่ยนเลืองข้ามแม่น้ำเบ๊นห่าย ในจังหวัดกว่างจิ่ สาธารณรัฐสังคมนิยมเวียดนาม.


สะพานเหี่ยนเลือง-สะพานแห่งความเป็นเอกภาพ

Lan Anh-VOV5 

22 เมษายน 2558 | 17:00:00

( VOVworld )-ในช่วงทำสงครามต่อต้านสหรัฐอเมริกาผู้รุกราน  สะพานเหี่ยนเลืองข้ามแม่น้ำเบ๊นห่าย ในจังหวัดกว่างจิ่เป็นเส้นแบ่งประเทศเวียดนามเป็นสองภาคเป็นการชั่วคราว ซึ่งกุลบุตรชาวเวียดนามได้สละชีพอย่างวีระอาจหาญในแม่น้ำแห่งนี้เพื่ออิสระภาพและเอกราชของประเทศ  โบราณสถานสะพานเหี่ยนเลืองและแม่น้ำเบ๊นห่ายได้ขึ้นทะเบียนเป็นโบราณสถานประวัติศาสตร์ระดับชาติ   ในช่วงนี้ ชาวบ้านที่อยู่สองฟากฝั่งแม่น้ำเบ๊นห่ายยินดีต้อนรับผู้คนที่กลับมาเยือนสมรภูมิในอดีตในงานวันรวมประเทศเป็นหนึ่งเดียวอย่างไม่ขาดสาย

 01.สะพานเหี่ยนเลือง 

สะพานเหี่ยนเลืองข้ามแม่น้ำเบ๊นห่ายมีความยาวประมาณ ๑๗๘ เมตรเท่านั้น แต่ชาวเวียดนามในภาคใต้และภาคเหนือต้องทนกับความยากลำบากมา ๒๑ ปีจึงสามารถข้ามสะพานได้อย่างอิสระ  สะพานเหี่ยนเลืองมี ๗ ช่วง ผิวสะพานปูแผ่นไม้สน ๙๐๐ แผ่น  สะพานแห่งนี้ถือว่าเป็นพยานแห่งการต่อสู้อย่างยาวนาน ดุเดือดแต่เกรียงไกรของประชาชาติเวียดนาม อีกทั้งสะท้อนความมุ่งมั่น ความปรารถนาและความมั่นใจในชัยชนะของชาวเวียดนาม  ในช่วงสงคราม จังหวัดกว่างจิ่ถูกทิ้งระเบิดทำลายล้างหลายร้อยตันมากกว่างแห่งอื่นใดของประเทศ  มาช่วงสันติสุข ทั่วประเทศได้ร่วมแรงร่วมใจเพื่อสร้างสรรค์กว่างจิ่ให้เจิรญรุ่งเรืองและทันสมัย
ปี ๒๐๐๕ ในโอกาสฉลองครบรอบ ๓๐ ปีการปลดปล่อยภาคใต้เวียดนามอย่างสมบูณ์อันเป็นการรวมประเทศเป็นหนึ่งเดียว  งานเทศกาลรวมประเทศเป็นหนึ่งเดียวถูกจัดขึ้นเป็นครั้งแรก ณ เขตโบราณสถานแห่งประวัติศาสตร์สองฝั่งเหี่ยนเลือง-เบ๊นห่าย  ตั้งแต่นั้นมา เขตโบราณสถานเหี่ยนเลือง-เบ๊นห่ายได้กลายเป็นสถานที่จัดงานวันรวมประเทศเป็นหนึ่งเดียวเป็นประจำทุกปี   ส่วนปีนี้ งานวันรวมประเทศเป็นหนึ่งเดียวถูกจัดขึ้นระหว่างวันที่ ๒๘-๓๐เมษายน  นายเหงวียนดึ๊กจิ๊ง ประธานคณะกรรมการประชาชนจังหวัดกว่างจิ่เปิดเผยว่า  
“ เมื่อสงครามยุติลงในปีค.ศ.๑๙๗๕ สะพานนี้กลายเป็นสะพานแห่งเอกภาพ  ประชาชนทั้งประเทศต้องเสียสละเลือดเนื้อและทนกับสงครามที่ดุเดือด ณ ที่นี่มากว่า ๒๐ ปีเพื่อที่จะสามารถสัญจรบนสะพานนี้ได้อย่างอิสระ ดังนั้นกิจกรรมดังกล่าวได้ระบุในโครงการแห่งชาติเพื่อหวนรำลึกถึงช่วงเวลาที่ประเทศถูกแยกออกเป็นสองภาค อีกทั้งยังเป็นสถานที่แสดงความอาลัยคิดถึงของสองภาค ความปรารถนารวมประเทศเป็นหนึ่งเดียว  สถานที่แห่งนี้เป็นสถานที่ศักดิ์สิทธิ์และสร้างความรู้สึกบอกไม่ถูกของประชาชนเวียดนามที่มาเยี่ยมเยือน ”



 02.หอธงชาติ ณ ฝั่งเหนือสะพานเหี่ยนเลือง


งานเทศกาลปีนี้เริ่มด้วยภาพย้อนอดีตการพบปะกันระหว่างชาวภาคเหนือกับชาวภาคใต้หลังจากที่พลัดพรากจากกันมาหลายสิบปีโดยมีการเข้าร่วมของคณะเจ้าหน้าที่และประชาชนจังหวัดก่าเมาใต้สุดของประเทศกับจังหวัดหล่างเซินภาคเหนือตอนบนของประเทศ   ผู้แทนในสองคณะส่วนใหญ่ยังไม่ได้มาสะพานเหี่ยนเลืองและแม่น้ำเบ๊นห่าย  พวกเขาจะเดินทางจากสองฝั่งเหนือและใต้มาเจอกันตรงกลางสะพาน ซึ่งเป็นภาพที่สร้างความสุดซึ้งต่อผู้เข้าร่วม   ต่อจากนั้นสคือ พิธีเชิญธงชาติขึ้นสู่ยอดเสา ณ หอธงเหี่ยนเลือง ธงชาติผืนแดงดาวเหลืองขนาด ๙๖ ตารางเมตรโบกสะบัดตามสายลมทำให้ผู้ที่เข้าร่วมหลายพันคนกลั้นน้ำตาไม่อยู่ นายเหงวียนมินห์โจว์ ชาวตำบลจูงห่าย อำเภอยอลินห์ที่เข้าร่วมกองกำลังติดอาวุธเพื่อปกป้องแนวเส้นแบ่งระหว่างสองภาค ณ สะพานเหี่ยนเลืองเปิดเผยว่า ธงชาติบนหอธงเป็นความภาคภูมิใจและเป็นสัญลักษณ์แห่งความมุ่งมั่นว่า ไม่มีสิ่งใดที่มีค่ายิ่งไปกว่าเอกราชและเสรีภาพ เป็นตำนานเกี่ยวกับการต่อสู้เพื่อพิทักษ์ธงชาติในสงครามทำลายล้าง  นายโจว์กล่าวว่า   “ ธงชาติโบกสะบัดตลอดเวลาแม้ เสาธงเหี่ยนเลืองถูกทำลายถึง ๑๑ ครั้ง ซึ่งแสดงให้เห็นจิตใจแห่งการปักใจรบปักใจชนะของประชาชาติ  กองกำลังตำรวจทำหน้าที่พิทักษ์และชักธงชาติขึ้นสู่ยอดเสา แต่หากไม่มีการช่วยเหลือจากประชาชนเราคงทำไม่ได้   ธงชาติโบกสะบัดไม่หยุดแม้แต่นาทีเดียวเพราะมันคือความมั่นใจของประชาชนฝั่งใต้   ปีค.ศ.๑๙๗๒เป็นช่วงที่สงครามดุเดือดที่สุดมีการจุดไฟตรงที่เสาธงเพื่อนำทางให้แก่ทหารเดินทัพเข้าสมรภูมิให้เห็นว่า นี่คือภาคเหนือ นี่คือสะพานเหี่ยนเลือง  หอธงเปรียบเสมือนประภาคาร ”
ไฮไลท์ของงานคือ รายการแสดงศิลปะในค่ำวันที่ ๒๙ เมษายนในหัวข้อ “ เพลงแห่งการรวมประเทศเป็นหนึ่งเดียว ” นายเหงวียนหิวทั้งผู้อำนวยการสำนักงานวัฒนธรรม กีฬาและการท่องเที่ยวจังหวัดกว่างจิ่เปิดเผยว่า   “ สะพานเหี่ยนเลืองเป็นจุดรวมชาติ มันเป็นทั้งจุดแบ่งระหว่างภาคเหนือและภาคใต้ แต่ก็เป็นพยานในการรวมสองฝั่งคือเหนือกับใต้เป็นหนึ่งเดียว เพลงปฏิวัติและบทระบำต่างๆที่แสดงในงานสะท้อนความปรารถนาของประชาชนทั้งประเทศในการรวมประเทศเป็นเอกภาพหลังจากที่ภาคเหนือกับภาคใต้ถูกแบ่งแยกกัน  ประชาชนทั้งประเทศทุ่มเททุกอย่างเพื่อภาคใต้และความเป็นเอกภาพของประเทศ พวกเขาได้ข้ามแม่น้ำเบ๊นห่าย ฟันฝ่าความปวดร้าวจากการถูกแบ่งแยกและฝ่าฟันความยากลำบากกับความดุเดือดของสงครามเพื่อกอบกู้เอกราชและเสรีภาพมาให้แก่ประเทศ  เมื่อสงครามยุติลงในปีค.ศ.๑๙๗๕  สะพานแห่งเอกภาพได้เป็นพยานแห่งการเปลี่ยนแปลงใหม่ของพื้นที่เพื่อการพัฒนาโดยสามารถฝ่าฟันผลเสียจากสงครามและภัยธรรมชาติที่ร้ายแรงในช่วงเวลาอันยาวนานพอสมควร ”

03.สถานีตำรวจติดอาวุธเหี่ยนเลือง 


๔๐ รวมประเทศเป็นหนึ่งเดียว ตามสองฝั่งแม่น้ำเบ๊นห่ายยังมีร่องรอยของสถานีตำรวจติดอาวุธเหี่ยนเลืองและปากแม่น้ำเกื่อตุ่งทางฝั่งเหนือ  ส่วนทางฝั่งใต้ยังมีสถานีตำรวจซวนหว่าและก๊าตเซินของทางการสาธารณรัฐเวียดนาม  โบราณสถานทางประวัติศาสตร์สองฝั่งสะพานเหี่ยนเลืองสะท้อนช่วงเวลาหนึ่งที่ปวดร้าวเพราะประเทศถูกแบ่งเป็นสองภาค  งานเทศกาลรวมประเทศเป็นเอกภาพที่จัดขึ้นในบริเวณริมฝั่งแม่น้ำเบ๊นห่ายเป็นการยืนยันชัยชนะของสงครามต่อต้านสหรัฐอเมริกาอย่างสมบูรณ์ อีกทั้งเป็นงานวันแห่งจิตใจเอกภาพและปรองดองชาติ การสำแดงพลังสามัคคีอันแข็งแกร่งเพื่อสร้างสรรค์ประเทศเวียดนามให้สวยงามและรุ่งเรืองตลอดไป ./.

ไม่มีความคิดเห็น:

แสดงความคิดเห็น